Biến chứng từ viêm lợi khiến vùng nướu dưới răng hình thành áp xe răng, túi mủi lớn nơi răng gây đau nhức, sưng to khó chịu. Áp xe răng có nhiều giai đoạn khác nhau, dựa vào tình trạng xác định giai đoạn để áp dụng cách điều trị áp xe răng hiệu quả nhất.

Các giai đoạn áp xe răng

- Giai đoạn đầu: Khi mới chớm bị áp xe răng, túi mủ hình thành ở vùng lợi, không gây đau nhức nhưng càng ngày càng sưng to, giai đoạn đầu vùng chân răng bị hở và thỉnh thoảng chảy máu chân răng.
Cách điều trị áp xe răng giai đoạn đầu 1
Các giai đoạn áp xe răng nguy hiểm
- Giai đoạn giữa: Khi túi mủ hình thành 1 thời gian sẽ khiến vùng lợi bị đau nhức, do lợi bị sưng to chèn lên môi và hàm, giai đoạn này khoang miệng sẽ xuất hiện mùi hôi miệng. Chân răng hở lớn khiến răng thường xuyên chảy máu, khó khăn trong việc ăn uống, và đau nhức răng khiến bạn mất ngủ.
- Giai đoạn cuối: Đây là thời điểm vô cùng nguy hiểm, vùng lợi sưng bị loét, viêm nhiễm qua các vùng bên cạnh, răng lung lay, chân răng có thể tự rụng ra ngoài. Nếu không điều trị kịp thời, các vùng nướu khác cũng bị lây nhiễm gây mất răng hàng loạt.

Điều trị áp xe răng giai đoạn đầu

Đối với tình trạng áp xe răng giai đoạn đầu thì việc loại bỏ là rất cần thiết, tránh được những biến chứng ở các giai đoạn sau, đối với giai đoạn đầu bạn hoàn toàn có thể loại bỏ tại nhà, khi bệnh trở nặng thì chỉ có thể đến cơ sở nha khoa để điều trị.
Cách điều trị áp xe răng giai đoạn đầu 2
Điều trị áp xe răng giai đoạn đầu nhanh chóng
Mật ong: Mật ong có thể giúp giảm sưng đau khi bị viêm lợi, ngăn ngừa chảy máu chân răng thường xuyên do tụt lợi và làm sạch răng gây viêm nhiễm. Dùng mật ong hòa với nước ấm để súc miệng hoặc bôi mật ong lên chân răng. Thực hiện 2 lần 1 ngày, mảng bám cao răng sẽ nhanh chóng bị loại bỏ, túi mủ sẽ giảm sưng.
Chườm đá: Khi túi mủ hình thành sẽ sưng đau, việc chườm đá khi đa nhức là cần thiết, bọc đá vào 1 tấm vải và lăn đều bên ngoài miệng, mẹo này giúp túi mủ giảm sưng đau nhanh chóng.
Chanh: Chanh có tính a xít cao những lại không gây hại cho cơ thể, dùng chanh sẽ giúp bạn làm sạch khoang miệng nhanh chóng. Dùng vỏ chanh chà đều lên răng, tinh dầu từ vỏ chanh sẽ bám lên răng làm mềm mảng bám răng. Dùng nước ấm pha với nước cốt chanh để súc miệng, loại bỏ nhanh chóng mùi hôi, tiêu xưng, điều trị áp xe răng.

Chăm sóc răng miệng đúng cách

- Vệ sinh răng miệng: Việc chảy máu chân răng rất nguy hiểm, khi bị áp xe răng, chảy máu chân răng khiến răng bị lung lay, răng dễ bị vi khuẩn tấn công khiến răng càng ngày càng hư hại.
+ Đánh răng: Dùng bàn chải đánh răng lông mêm và kem đánh răng ngăn ngừa chảy máu chuyên dụng.
+ Súc miệng: Dùng nước muối ấm để súc miệng sau mỗi bữa ăn
- Sử dụng thực phẩm: Ăn uống gì khi bị áp xe răng cũng rất quan trọng, các loại thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh đều không tốt cho răng miệng khi bị viêm nhiễm, tránh ăn hải sản và thực phẩm chứa nhiều chất béo, ăn nhiều rau sạch và các loại đậu.

Áp xe răng có bao nhiêu giai đoạn và điều trị thế nào

Biến chứng từ viêm lợi khiến vùng nướu dưới răng hình thành áp xe răng, túi mủi lớn nơi răng gây đau nhức, sưng to khó chịu. Áp xe răng có nhiều giai đoạn khác nhau, dựa vào tình trạng xác định giai đoạn để áp dụng cách điều trị áp xe răng hiệu quả nhất.

Các giai đoạn áp xe răng

- Giai đoạn đầu: Khi mới chớm bị áp xe răng, túi mủ hình thành ở vùng lợi, không gây đau nhức nhưng càng ngày càng sưng to, giai đoạn đầu vùng chân răng bị hở và thỉnh thoảng chảy máu chân răng.
Cách điều trị áp xe răng giai đoạn đầu 1
Các giai đoạn áp xe răng nguy hiểm
- Giai đoạn giữa: Khi túi mủ hình thành 1 thời gian sẽ khiến vùng lợi bị đau nhức, do lợi bị sưng to chèn lên môi và hàm, giai đoạn này khoang miệng sẽ xuất hiện mùi hôi miệng. Chân răng hở lớn khiến răng thường xuyên chảy máu, khó khăn trong việc ăn uống, và đau nhức răng khiến bạn mất ngủ.
- Giai đoạn cuối: Đây là thời điểm vô cùng nguy hiểm, vùng lợi sưng bị loét, viêm nhiễm qua các vùng bên cạnh, răng lung lay, chân răng có thể tự rụng ra ngoài. Nếu không điều trị kịp thời, các vùng nướu khác cũng bị lây nhiễm gây mất răng hàng loạt.

Điều trị áp xe răng giai đoạn đầu

Đối với tình trạng áp xe răng giai đoạn đầu thì việc loại bỏ là rất cần thiết, tránh được những biến chứng ở các giai đoạn sau, đối với giai đoạn đầu bạn hoàn toàn có thể loại bỏ tại nhà, khi bệnh trở nặng thì chỉ có thể đến cơ sở nha khoa để điều trị.
Cách điều trị áp xe răng giai đoạn đầu 2
Điều trị áp xe răng giai đoạn đầu nhanh chóng
Mật ong: Mật ong có thể giúp giảm sưng đau khi bị viêm lợi, ngăn ngừa chảy máu chân răng thường xuyên do tụt lợi và làm sạch răng gây viêm nhiễm. Dùng mật ong hòa với nước ấm để súc miệng hoặc bôi mật ong lên chân răng. Thực hiện 2 lần 1 ngày, mảng bám cao răng sẽ nhanh chóng bị loại bỏ, túi mủ sẽ giảm sưng.
Chườm đá: Khi túi mủ hình thành sẽ sưng đau, việc chườm đá khi đa nhức là cần thiết, bọc đá vào 1 tấm vải và lăn đều bên ngoài miệng, mẹo này giúp túi mủ giảm sưng đau nhanh chóng.
Chanh: Chanh có tính a xít cao những lại không gây hại cho cơ thể, dùng chanh sẽ giúp bạn làm sạch khoang miệng nhanh chóng. Dùng vỏ chanh chà đều lên răng, tinh dầu từ vỏ chanh sẽ bám lên răng làm mềm mảng bám răng. Dùng nước ấm pha với nước cốt chanh để súc miệng, loại bỏ nhanh chóng mùi hôi, tiêu xưng, điều trị áp xe răng.

Chăm sóc răng miệng đúng cách

- Vệ sinh răng miệng: Việc chảy máu chân răng rất nguy hiểm, khi bị áp xe răng, chảy máu chân răng khiến răng bị lung lay, răng dễ bị vi khuẩn tấn công khiến răng càng ngày càng hư hại.
+ Đánh răng: Dùng bàn chải đánh răng lông mêm và kem đánh răng ngăn ngừa chảy máu chuyên dụng.
+ Súc miệng: Dùng nước muối ấm để súc miệng sau mỗi bữa ăn
- Sử dụng thực phẩm: Ăn uống gì khi bị áp xe răng cũng rất quan trọng, các loại thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh đều không tốt cho răng miệng khi bị viêm nhiễm, tránh ăn hải sản và thực phẩm chứa nhiều chất béo, ăn nhiều rau sạch và các loại đậu.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét