Mỗi buổi sáng thức dậy chân răng của bạn lại xuất hiện máu, chân răng chảy máu khiến bạn bị tụt lợi, dễ bị nhiễm khuẩn gây sưng lợi. Tình trạng này có phải do cao răng gây ra, làm thế nào để khắc phục chảy máu chân răng.
Cao răng có gây chảy máu chân răng
- Cao răng là gì: Là những mảng bám thức ăn thừa hàng ngày không được vệ sinh sạch sẽ, khiến chúng tích tụ lại thành những lớp thức ăn thừa cứng rắn bám ở chân răng hoặc bề mặt răng. Cao răng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng chảy máu chân răng, tuy nhiên còn rất nhiều nguyên nhân khác gây ra tình trạng này.
Cao răng có gây chảy máu chân răng
- Nguyên nhân chảy máu chân răng:
+ Bệnh lý: Nhiều bệnh lý sâu răng, viêm lợi, răng lung lay,... Đều do cao răng gây ra, những bệnh lý này tác động trực tiếp vào răng và chân răng khiến răng yếu đi dễ lung lay, hở chân răng làm chảy máu chân răng.
+ Tác động mạnh: Va đập mạnh hoặc ăn nhai những thức ăn cứng răng cũng có thể khiến răng và nướu bị đau gây chảy máu, đối với những tình trạng này chỉ cần 1 chế độ ăn uống hợp lý và chăm sóc răng miệng thì chỉ trong thời gian ngắn sẽ hoàn toàn loại bỏ.
Mẹo chữa chảy máu chân răng
Nước muối: Những khoáng thể trong muối bám vào răng và những vùng có cao răng, tác động làm cao răng giòn đi, dễ dàng hơn trong việc loại bỏ cao răng.
Mẹo chữa chảy máu chân răng
- Cách thực hiện: Dùng muối pha nước ấm, sử dụng sau khi đánh răng hoặc sau bữa ăn.
Mật ong: Mật ong có tính kháng khuẩn tốt, cách lấy cao răng tại nhà bằng mật ong làm mềm cao răng và bổ sung men răng ngăn ngừa cao răng gây chảy máu chân răng liên tục.
- Cách thực hiện: Chà 1 lớp mật ong lên vỏ chanh sau đó chà đều lên 2 hàm răng.
Vỏ chuối: Là thực phẩm có công dụng làm trắng răng rất tốt, vỏ chuối loại bỏ cao răng, giúp bề mặt răng trơn bóng.
- Cách thực hiện: Vỏ chuối tươi sau khi ăn chà đều lên 2 hàm răng, cả trong và ngoài, khoảng 5 phút thì súc miệng lại bằng nước ấm.
Các phương pháp khác: Chăm sóc răng miệng bằng kem đánh răng chống chảy máu chân răng, uống thuốc kháng sinh,...
Cao răng là nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm lợi khiến bạn chảy máu chân răng, việc loại bỏ cao răng là vô cùng cần thiết, cao răng có những mức độ khác nhau nếu bạn thuộc tình trạng nặng hãy đến cơ sở nha khoa để thăm khám và điều trị tránh những biến chứng bệnh về răng miệng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét