Khớp cắn ngược hay còn được biết đến là tình trạng sai lệch khớp cắn, hàm răng phía dưới bị thụt lùi vào sâu bên trong với hàm trên hoặc hàm trên hô ra phía trước khiến khuôn mặt 2 hàm không đều nhau gây mất thẩm mỹ. Vậy khớp cắn ngược có ảnh hưởng gì không? Cách điều trị khớp cắn ngược nào hiệu quả nhất hiện nay.

Khớp cắn ngược là gì?

Khớp cắn ngược: Trong nha khoa đây là tình trạng sai lệch giữa 2 hàm trên dưới làm phá vỡ cấu trúc của hàm răng chuẩn. Tình trạng sai khớp cắn này không chỉ ảnh hưởng đến vẻ thẩm mỹ của khuôn mặt, mà tình trạng nặng khiến 2 hàm lệch sâu, ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai của răng.
Tổng hợp thông tin điều trị khớp cắn ngược mà bạn nên biết 1
Khớp cắn ngược là gì? Dấu hiệu nhận biết tình trạng khớp cắn
- Hai hàm răng bị lệch, hàm trên nhô ra phía trước khiến bạn bị lệch khớp cắn.
- Hàm dưới bị thụt lùi vào bên trong gây ra tình trạng móm
- Khớp cắn bị lệch nghiêng trái hoặc phải, gương mặt bị lệch sang 1 bên.
- 1 trong 2 hàm trên, dưới quá lớn hoặc quá nhỏ cũng là tình trạng sai lệch khớp cắn.

Điều trị khớp cắn ngược như thế nào?

Khớp cắn ngược mang đến nhiều ảnh hưởng cho bạn, khuôn mặt mất vẻ đẹp thẩm mỹ khiến bạn tự ti, khó khăn trong việc ăn nhai ảnh hưởng đến sức khỏe. Có 2 phương pháp điều trị khớp cắn ngược.
Tổng hợp thông tin điều trị khớp cắn ngược mà bạn nên biết 2
Điều trị khớp cắn ngược như thế nào hiệu quả nhất?
Niềng răng: Phương pháp điều trị khớp cắn ngược nguyên nhân do răng. Kỹ thuật này giúp bạn chỉnh nha thay đổi vị trí hàm răng khiến bạn bị móm, sau đó dùng mắc cài để cố định chắc chắn vị trí răng sau khi thay đổi. Phương pháp thực hiện nhanh chóng nhưng quá trình đeo niềng răng lại khá lâu phải từ: 6 tháng - 1 năm tùy vào trường hợp nặng nhẹ.
>>> Có thể bạn quan tâm: Ăn gì sau khi niềng răng
Phẫu thuật hàm móm: Hiện nay BSSO là kỹ thuật chữa sai lệch khớp cắn do hàm răng gây ra hiệu quả nhất, quá trình thực hiện có thể chỉnh sai lệch 2 hàm trên dưới hoặc cắt xương hàm để làm đều khớp cắn. Quá trình phẫu thuật chỉnh hàm này sẽ không tác động đến răng, tuy nhiên sau khi thực hiện bạn có thể niềng răng để 2 hàm răng đều nhau hơn.

Một số câu hỏi về điều trị khớp cắn ngược

- Độ tuổi thực hiện: Sai lệch khớp có thể xuất phát từ nhiều nguyên do như tai nạn, quá trình ăn uống, chăm sóc răng hay di truyền. Tuy nhiên dù bạn rất khó chịu vì tình trạng này thì chỉ khi đến 18 tuổi khi xương hàm đã phát triển hết, cấu trúc răng đã ổn định thì mới được thực hiện phẫu thuật khớp cắn ngược. Còn kỹ thuật niềng răng bạn nên sớm thực hiện, vì khi răng đã ổn định rất khó để làm đều răng.
Thực hiện có đau không: Trước khi thực hiện bạn sẽ được gây tê hoặc gây mê tùy vào phương pháp lựa chọn nên hoàn toàn không cần lo lắng quá trình thực hiện đau nhức.
Giá điều trị: Mỗi địa chỉ sẽ có giá điều trị khác nhau, trước khi lựa chọn giá tiền bạn phải thăm khám để bác sĩ xác định tình trạng khớp cắn ngược của bạn.
Việc điều trị khớp cắn ngược là vô cùng cần thiết nếu tình trạng sai lệch khớp cắn quá nặng, đến cơ sở nha khoa để được thăm khám miễn phí trước khi thực hiện để đảm bảo quá trình thực hiện an toàn và hiệu quả.

Tổng hợp thông tin điều trị khớp cắn ngược mà bạn nên biết

Khớp cắn ngược hay còn được biết đến là tình trạng sai lệch khớp cắn, hàm răng phía dưới bị thụt lùi vào sâu bên trong với hàm trên hoặc hàm trên hô ra phía trước khiến khuôn mặt 2 hàm không đều nhau gây mất thẩm mỹ. Vậy khớp cắn ngược có ảnh hưởng gì không? Cách điều trị khớp cắn ngược nào hiệu quả nhất hiện nay.

Khớp cắn ngược là gì?

Khớp cắn ngược: Trong nha khoa đây là tình trạng sai lệch giữa 2 hàm trên dưới làm phá vỡ cấu trúc của hàm răng chuẩn. Tình trạng sai khớp cắn này không chỉ ảnh hưởng đến vẻ thẩm mỹ của khuôn mặt, mà tình trạng nặng khiến 2 hàm lệch sâu, ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai của răng.
Tổng hợp thông tin điều trị khớp cắn ngược mà bạn nên biết 1
Khớp cắn ngược là gì? Dấu hiệu nhận biết tình trạng khớp cắn
- Hai hàm răng bị lệch, hàm trên nhô ra phía trước khiến bạn bị lệch khớp cắn.
- Hàm dưới bị thụt lùi vào bên trong gây ra tình trạng móm
- Khớp cắn bị lệch nghiêng trái hoặc phải, gương mặt bị lệch sang 1 bên.
- 1 trong 2 hàm trên, dưới quá lớn hoặc quá nhỏ cũng là tình trạng sai lệch khớp cắn.

Điều trị khớp cắn ngược như thế nào?

Khớp cắn ngược mang đến nhiều ảnh hưởng cho bạn, khuôn mặt mất vẻ đẹp thẩm mỹ khiến bạn tự ti, khó khăn trong việc ăn nhai ảnh hưởng đến sức khỏe. Có 2 phương pháp điều trị khớp cắn ngược.
Tổng hợp thông tin điều trị khớp cắn ngược mà bạn nên biết 2
Điều trị khớp cắn ngược như thế nào hiệu quả nhất?
Niềng răng: Phương pháp điều trị khớp cắn ngược nguyên nhân do răng. Kỹ thuật này giúp bạn chỉnh nha thay đổi vị trí hàm răng khiến bạn bị móm, sau đó dùng mắc cài để cố định chắc chắn vị trí răng sau khi thay đổi. Phương pháp thực hiện nhanh chóng nhưng quá trình đeo niềng răng lại khá lâu phải từ: 6 tháng - 1 năm tùy vào trường hợp nặng nhẹ.
>>> Có thể bạn quan tâm: Ăn gì sau khi niềng răng
Phẫu thuật hàm móm: Hiện nay BSSO là kỹ thuật chữa sai lệch khớp cắn do hàm răng gây ra hiệu quả nhất, quá trình thực hiện có thể chỉnh sai lệch 2 hàm trên dưới hoặc cắt xương hàm để làm đều khớp cắn. Quá trình phẫu thuật chỉnh hàm này sẽ không tác động đến răng, tuy nhiên sau khi thực hiện bạn có thể niềng răng để 2 hàm răng đều nhau hơn.

Một số câu hỏi về điều trị khớp cắn ngược

- Độ tuổi thực hiện: Sai lệch khớp có thể xuất phát từ nhiều nguyên do như tai nạn, quá trình ăn uống, chăm sóc răng hay di truyền. Tuy nhiên dù bạn rất khó chịu vì tình trạng này thì chỉ khi đến 18 tuổi khi xương hàm đã phát triển hết, cấu trúc răng đã ổn định thì mới được thực hiện phẫu thuật khớp cắn ngược. Còn kỹ thuật niềng răng bạn nên sớm thực hiện, vì khi răng đã ổn định rất khó để làm đều răng.
Thực hiện có đau không: Trước khi thực hiện bạn sẽ được gây tê hoặc gây mê tùy vào phương pháp lựa chọn nên hoàn toàn không cần lo lắng quá trình thực hiện đau nhức.
Giá điều trị: Mỗi địa chỉ sẽ có giá điều trị khác nhau, trước khi lựa chọn giá tiền bạn phải thăm khám để bác sĩ xác định tình trạng khớp cắn ngược của bạn.
Việc điều trị khớp cắn ngược là vô cùng cần thiết nếu tình trạng sai lệch khớp cắn quá nặng, đến cơ sở nha khoa để được thăm khám miễn phí trước khi thực hiện để đảm bảo quá trình thực hiện an toàn và hiệu quả.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét