Hàm răng bạn đau nhức và sưng to khiến nhiều người vô cùng khó chịu, đây là dấu hiệu của bệnh sưng mộng răng. Bệnh khiến chân răng nhức và đau đầu, sưng mộng răng còn báo hiệu về những bệnh lý răng miệng nguy hiểm mà bạn có thể mắc phải.

Sưng mộng răng là gì?

Sưng mộng răng là gìSưng mộng răng là biến chứng từ bệnh viêm lợi, vùng nướu dưới chân răng bị sưng to và mưng mủ, vi khuẩn tấn công khiến vùng nướu sưng đỏ và đau nhức.
Sưng mộng răng có gây hôi miệng không? Cách khắc phục 1
Sưng mộng răng là gì? Có gây hôi miệng không?
Sưng mộng răng có gây hôi miệng: Nguyên nhân gây sưng mộng răng chủ yếu là do cao răng, do thức ăn thừa đọng lại nên mảng bám trên răng gây ra mùi hôi khó chịu nơi khoang miệng. Sưng mộng răng nặng sẽ biến chứng thành viêm nha chu khiến vùng nướu bị lở, chân răng chảy máu và lung lay, không xử lý kịp thời có thể khiến bạn bị mất răng.
- Sưng mộng răng còn khiến vùng má phía ngoài bía sưng to, trường hợp kéo dài nhiều ngày không thuyên giảm, hàm cứng không thể ăn uống được.

Cách giảm sưng mộng răng tại nhà

Gừng: Tính cay nóng của gừng có thể giúp bạn giảm vùng nướu sưng đỏ, sử dụng gừng cũng là cách trị hôi miệng rất hiệu quả, tuy nhiên không nên quá lạm dụng phương pháp này vì gừng rất cay nóng dùng quá nhiều sẽ có hại cho cơ thể.
Sưng mộng răng có gây hôi miệng không? Cách khắc phục 2
Cách giảm sưng mộng răng tài nhà
+ Nguyên liệu: Gừng + Chanh
+ Cách thực hiện: Gừng giã nát rồi đắp vào vùng nướu bị sưng đỏ, khoảng 5 phút thì lấy ra, dùng chanh pha với chút nước ấm để súc miệng, vừa giảm vị cay nóng của gừng và khử mùi hôi từ vùng nướu bị viêm.
Nước muối: Dùng nước muối pha loãng nên là nước ấm, súc miệng thường xuyên vào buổi sáng, buổi tối và sau mỗi bữa ăn, sẽ làm sạch khoang miệng ngăn ngừa các bệnh về răng miệng.
- Thuốc kháng sinh giảm sưng mộng răng: các loại kháng sinh như: beta-lactam, macrolid,... Có tác dụng tấn công và diệt các vi khuẩn trú ngụ ở nướu răng, dùng để điều trị viêm nướu răng, giảm cảm giác đau nhức và làm xẹp vùng răng bị sưng.

Sưng mộng răng chữa trị cách nào hiệu quả nhất

Sưng mộng răng có gây hôi miệng không? Cách khắc phục 3
Cách chữa trị sưng mộng răng hiệu quả nhất
Cách chữa sưng mộng răng hiệu quả nhất là việc dùng thuốc chữa viêm chân răng có mủ, các loại thuốc kháng sin sẽ giúp bạn loại bỏ cảm giác đau nhưng và tiêu diệt vi khuẩn gây hại trú ngụ trong nướu răng. Tuy nhien đây chỉ là cách chữa sưng mộng răng tạm thời, vì 1 thời gian sau bạn sẽ bị lại.
Phương pháp lấy cao răng là cách để bạn loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn và tác nhân gây ra sưng mộng răng, cao răng gây viêm thường là những mảng bám đã lâu năm, dính rất chặt trên bề mặt răng rất khó để loại bỏ, bạn nên đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám và loại bỏ cao răng nhanh chóng nhất

Sưng mộng răng có gây hôi miệng không? Cách khắc phục

Viêm chân răng hay còn gọi là viêm lợi, đây là bệnh lý răng miệng vô cùng nguy hiểm, nhiều người thờ ơ khi có tình trạng đau nhức răng và sưng to ở vùng lợi, thời gian sau sẽ tự hết, tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài và không được xử lý kịp thời sẽ có biến chứng nguy hiểm có sức khỏe của bạn.

Nguyên nhân viêm chân răng

Viêm chân răng là gì
Đây là tình vùng nướu bao bọc xung quanh răng bị sưng to, khi tác động mạnh hoặc dùng thực phẩm quá nóng hay quá cứng sẽ khiến răng bị ê buốt, sưng nướu răng và chảy máu chân răng, lâu ngày sẽ hình thành nên mủ biến chứng thành viêm nha chu không xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm
Tác hại của viêm chân răng & cách điều trị triệt để 1
Viêm chân răng là gì? Nguyên nhân do đâu?
Nguyên nhân viêm chân răng
Nguyên nhân bên ngoài: Thức ăn thừa không được vệ sinh sạch sẽ trên răng, sẽ hình thành mảng bám cao răng, vi khuẩn ở vùng này tác động trực tiếp đến chân răng khiến vùng nướu bị sưng to và nhiễm khuẩn.
Nguyên nhân bên trong:
+ Do sự thay đổi nội tiết tố của cơ thể, đa phần là phụ nữ trong thời kỳ mang thai
+ Sức để kháng kém ở trẻ nhỏ
+ Những người bị bệnh về máu

Những tác hại của viêm chân răng

Hôi miệng: Viêm chân răng do tác nhân bên ngoài thường có mùi hôi khó chịu, vì hình thành mảng  bám cao răng do thức ăn thừa. Khi chân răng bị viêm sẽ đọng mủ, mùi hôi phát sinh từ phần mủ nơi nướu bị sưng.
Ê buốt răng: Vùng nướu khi bị viêm sẽ sưng to làm chân răng bị hở rộng, khi uống nước hoặc mở miệng không khí tràn vào vùng kẽ hở khiến bạn bị đau nhức răng ê buốt.
Mất răng: Khi tình trạng bệnh biến chứng thành viêm nha chu sẽ rất nguy hiểm, vùng nướu phía dưới răng hoàn toàn bị hư hại, răng thường xuyên chảy máu, lung lay rất dễ gãy, thời gian dài còn có thể khiến bạn mất răng liên tục.

Cách điều trị viêm chân răng triệt để

Tác hại của viêm chân răng & cách điều trị triệt để 2
Cách điều trị viêm chân răng triệt để
Bài thuốc dân gian
- Tỏi: Cách chữa viêm chân răng nhờ kết hợp tỏi + hoa cúc, giã nát tỏi và hoa cúc  hòa với 1 chút nước ấm, dùng bông gòn thấm hỗn hợp nên vùng răng bị viêm. Để khoảng 5 phút khi vùng lọi thấy nóng rát, súc miệng lại bằng nước ấm.
- Gừng: Sử dụng gừng vô cùng đơn giản, cắt lát mỏng gừng nhai nát rồi đắp vào vùng đang bị sưng đau, cảm giác đau nhức sẽ nhanh chóng bị đẩy lui chỉ trong vài phút.
- Lá kinh giới: lấy 1 chút lá kinh giới giã nát trộn với 1 chút dầu oliu, dùng bông gòn thấm lên vùng viêm chân răng
Thuốc kháng sinh
Khi viêm lợi có mủ bạn nên sử dụng thuốc để loại bỏ cảm giác đau nhức cũng như làm xẹp vùng lợi bị sưng có mủ. Các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, Metronidazol,... có thể làm giảm viêm nhiễm và giảm sưng đau vô cùng nhanh chóng.

Tác hại của viêm chân răng & cách điều trị triệt để

Tình trạng răng bị hô vẩu không còn là quá hy hữu, khuyết điểm này khiến răng bị hô hẳn ra phía trước khiến khuôn mặt mất thẩm mỹ, khi cười vùng lợi bị hở rộng, răng bị lệch khớp cắn, khiến bạn khó khăn trong việc ăn uống. Tìm hiểu nguyên nhân và cách chữa hàm hô hiệu quả nhất.

Nguyên nhân răng bị hô vẩu là gì?

Nguyên nhân răng bị hô vẩu & Cách chữa hàm hô hiệu quả 1
Nguyên nhân răng bị hô vẩu là gì?
Do di truyền: 70% tình trạng răng hô là do di truyền từ cha mẹ, răng hô do di truyền thường xuất hiện ở trẻ nhở, răng hô này nên đưa trẻ đi niềng răng từ lúc còn nhỏ tránh tình trạng răng mọc hoàn chỉnh và cố định.
Bệnh lý răng miệng: Các bệnh lý răng miệng như viêm chân răng, viêm lợi, sâu răng, tụt lợi,... Đều có thể ảnh hưởng đến vị trí  mọc răng, gây ra tình trạng răng hô, lợi viêm hay sau răng khiến răng bị mất quá sớm, răng vĩnh viễn thay thế nhanh chóng nhưng không mọc thẳng hàng hiện răng bị hô.

Cách chữa răng bị hô vẩu hiệu quả

Niềng răng: Nếu tình trạng hô là do răng thì nên áp dụng phương pháp niềng răng là thích hợp nhất, quá trình niềng răng sẽ diễn ra nhanh chóng, răng đều và đẹp, tuy nhiên bạn sẽ phải đeo mắc cài niềng răng trong thời gian dài từ 6 tháng đến 1 năm.
Nguyên nhân răng bị hô vẩu & Cách chữa hàm hô hiệu quả 2
Niềng răng chữa hô vẩu hiệu quả
+ Bước 1: Thăm khám tư vấn: Xác định những răng bị sai lệch
+ Bước 2: Chế tạo niềng răng phù hợp với mỗi hàm răng riêng
+ Bước 3: Gây mê hoặc gây tê, tiến hành chỉnh vị trí răng và niềng răng
+ Bước 4: Hoàn thành và tiến hành thăm khám thường xuyên.
Bọc răng sứ: Đây là phương pháp áp dụng cho tình trạng hô nhẹ, 1 số chiếc bị hô, có thể dùng răng sứ để bọc lại chỉnh các răng đều lại với nhau
Nguyên nhân răng bị hô vẩu & Cách chữa hàm hô hiệu quả 3
Bọc răng sứ chữa hô vẩu tại nhà
+ Bác sĩ sẽ thăm khám xác định độ nặng nhẹ của tình trạng hô vẩu nếu phù hợp sẽ chế tạo răng bọc sứ phù hợp cho mỗi chiếc răng bị hô
+ Mài chiếc răng hô, sau đó tiến hành chụp răng sứ lên vùng răng bị hô.
Phẫu thuật hàm hô: Tình trạng hô quá nặng và không chỉ răng hô mà hàm cũng bị lệch khớp cắn, phương pháp nên áp dụng hiện tại là phẫu thuật hàm hô, tác động trực tiếp lên cấu trúc hàm để khớp cắn chuẩn nhất.
Nguyên nhân răng bị hô vẩu & Cách chữa hàm hô hiệu quả 4
Tiến hành phẫu thuật hàm hô chữa hô vẩu
+ Bác sĩ tiến hành xác định vị trí và gây mê
+ Phẫu thuật cắt xương hàm và chỉnh khớp cắn
+ Nếu răng cũng bị hô thì bạn cần thêm 1 bước niềng răng để điều chỉnh lại vùng răng hô

Chăm sóc sau khi chữa hàm hô

Vệ sinh răng miệng: Không sử dụng nước muối để súc miệng trong thời gian niềng răng, dùng bàn chải đánh răng mềm, kem đánh răng chuyên dụng do nha sĩ khuyên dùng.
Chế độ ăn uống: Thực đơn ăn uống không cần kiêng khem thứ gì, nhưng chỉ nên ăn những thực phẩm mềm và ít dính răng, vì nếu kẹt thức ăn trong răng bị gây ra các bệnh về răng miệng, thực phẩm quá dai hoặc quá cứng sẽ làm xô lệch vị trí răng đang cố định

Nguyên nhân răng bị hô vẩu & Cách chữa hàm hô hiệu quả

Viêm lợi là một trong những bệnh lý răng miệng vô cùng khó chịu, viêm lợi ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe răng miệng người bị, nếu không xử lý kịp thời sẽ khiến bệnh trở nặng, có thể gây ra tình trạng mất răng liên tục. Nguyên nhân viêm lợi đau răng là gì và cách chữa trị cho từng trường hợp.

Nguyên nhân viêm lợi đau răng là gì

Nguyên nhân viêm lợi đau răng là gì? Cách chữa trị tại nhà 1
Nguyên nhân gây viêm lợi đau răng là gì?
 - Mang thai bị viêm lợi: Thay đổi hormon trong thời kỳ mang thai khiến vùng răng lợi của phụ nữ khá mẫn cảm, nếu có tác động mạnh cũng khiến lợi bị sưng to và viêm mủ.
Giảm miễn dịch: Tình trạng này thường xảy ra ở trẻ em, hệ thống miễn dịch chưa mạnh, cơ thể đề kháng kém với vi khuẩn, vệ sinh răng miệng không tốt cũng gây viêm lợi đau răng.
Sử dụng các chất kích thích gây hại: Thuốc lá, rượu, bia,... Những chất này không chỉ làm hại cơ thể mà còn ảnh hưởng đến răng miệng. Khiến răng bị tổn thưởng nặng nề, làm vàng răng và dễ bị sâu răng.

Cách chữa viêm lợi đau răng tại nhà

Chữa viêm lợi đau răng bằng nước muối loãng cho trẻ em
Đối với tình trạng trẻ em bị viêm lợi đau răng thì khắc phục không quá khó khăn, vì trẻ em có khả năng tương thích rất cao, cách trị viêm lợi tại nhà cha mẹ chỉ cần pha 1 bát nước muối nhỏ dùng để súc miệng cho bé khoảng 2 lần 1 ngày buổi sáng hoặc buổi tối.
Nguyên nhân viêm lợi đau răng là gì? Cách chữa trị tại nhà 2
Cách chữa viêm lợi đau răng hiệu quả ngay tại nhà
Mật ong + Chanh
Mật ong có tính khảng khuẩn rất cao sử dụng có thể tăng tính miễn dịch cho cơ thể, chanh cũng là nguyên liệu khử khuẩn và khử mùi rất tốt, kết hợp mật ong và chanh sẽ giúp giảm tính nóng của mật ong.
Cách chữa đau răng nhanh nhất: Pha mật ong và nước cốt chanh với nước ấm, dùng để súc miệng sau khi đánh răng vào buổi sáng, có thể dùng để uống hoặc súc miệng sau mỗi bữa ăn. Mật ong rất tốt cho hệ tiêu hóa nên bạn không cần lo lắng đến vấn đề an toàn, tuy nhiên sử dụng 1 lượng vừa phải vì mật ong có tính nóng sử dụng nhiều không tốt.
Gừng tươi + muối
Gừng tươi khử khuẩn và khử muối rất tốt kết hợp với muối giúp làm trắng răng làm sạch mảng bám cao răng nơi chân răng gây viêm lợi đau răng. Muối cũng giúp bạn giảm mùi cay từ gừng, sử dụng gừng ở mức vừa phải để ngăn tình trạng bỏng lợi do gừng gây ra.
Gừng tươi cắt thành lát mỏng, dải 1 ít muối lên trên, ngậm gừng ở vùng lợi bị sưng mủ, để khoảng 5 phút thì lấy ra súc miệng lại bằng nước ấm.
Chăm sóc răng miệng đúng cách
- Sử dụng bàn chải đánh răng mềm, chải răng nhẹ và đều, không nên chải răng quá lâu sẽ khiến vùng lợi tổn thương
- Nên dùng 1 số kem đánh răng ngăn chảy máu chân răng
- Thường xuyên súc miệng bằng nước muối sau bữa ăn
- Ít sử dụng cac thực phẩm cay nóng.
Tình trạng viêm lợi đau răng nếu không quá nặng bạn hoàn toàn có thể khắc phục bằng những cách bên trên, tuy nhiên nếu tình trạng viêm lợi nặng bạn nền đến các cơ sở nha khoa để được tư vấn chăm sóc răng đúng cách và xử lý viêm lợi triệt để nhất.

Nguyên nhân viêm lợi đau răng là gì? Cách chữa trị tại nhà

Những mảng bám cao răng màu vàng hoặc đen ở chân răng cực kỳ nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây ra rất nhiều bệnh lý về răng miệng. Cùng tìm hiểu 4 tác hại gây ra từ mảng bám cao răng và cách lấy cao răng hiệu quả tại nhà.

4 tác hại từ mảng bám cao răng

Tìm hiểu 4 tác hại từ mảng bám cao răng bạn nên biết 1
Tìm hiểu 4 tác hại từ mảng bám cao răng
Hôi miệng: Cao răng do thức ăn thừa để lại nên tích tụ quá nhiều sẽ khiến khoang miệng xuất hiện mùi hôi khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp, mùi hôi rất khó chịu dù bạn đánh răng hay súc miệng nhiều lần. Mảng bám càng dày mùi hôi miệng càng nặng.
Sâu răng: Cao răng chứa rất nhiều vi khuẩn, vi khuẩn trong mảng bám phá hủy cấu trúc răng, hình thành lên những lỗ sâu màu đen nhỏ trên thân răng. Lỗ sâu sẽ lớn dần nếu không xử lý kịp thời, khi sâu răng đến tình trạng nặng sẽ khiến răng bị nhức và đau đầu, sâu răng có thể lây qua các vùng răng khỏe khác, dẫn đến mất răng.
Viêm nha chu: Giai đoạn đầu cao răng sẽ tác động đến chan răng gây viêm nhiễm khiến vùng lợi bị sưng to, mưng mủ, thời gian dài tình trạng viêm lợi nặng dần biến chứng thành viêm nha chu, bệnh viêm nha chu rất nguy hiểm, chân răng thường xuyên chảy máu, răng lung lay, khi ổ răng bị tàn phá, có thể dẫn đến mất răng liên tục.

Lấy cao răng hiệu quả tại nhà

Tìm hiểu 4 tác hại từ mảng bám cao răng bạn nên biết 2
Tự lấy cao răng hiệu quả tại nhà bằng baking soda
Baking soda
Baking soda hay còn gọi là bột nở, thường được sử dụng nhiều trong y tế và vệ sinh, làm sạch khoang miệng và khử khuẩn hiệu quả.
- Nguyên liệu: Baking soda + nước ấm(có thể thêm 1 ít chanh)
- Cách thực hiện: Trộn baking soda với nước ấm, bôi hỗn hợp này lên răng và vùng lợi dưới răng, để khoảng 5 phút sau đó súc miệng lại bằng nước ấm.
Chanh + muối
Chanh có tính khử khuẩn, dùng chanh để làm sạch răng, mẹo chữa bệnh hôi miệng rất tốt, muối bám lên chân răng khiến mảng bám trên răng bị bào mòn và dễ giòn hơn.
- Nguyên liệu: Chanh + Muối + Nước ấm
- Cách thực hiện: Canh cắt thành lát mong, rải muối lên chanh rồi ngậm chanh vào vùng răng bị mảng bám vàng hoặc chà nhẹ lên vùng răng.
Dầu oliu
Tìm hiểu 4 tác hại từ mảng bám cao răng bạn nên biết 3
Dầu oliu làm sạch mảng bám cao răng nhanh chóng tại nhà
Phương pháp này thực hiện sau khi bạn đánh răng vào buổi sáng, dùng bông gòn thấm dầu oliu sau đó bôi lên phần chân răng, để khoảng 5 phút thì súc miệng lại bằng nước ấm.
Lá ổi
Chất xơ trong lá ổi non có thể bám vào cao răng và bào mòn đi mảng bám, thực hiện đều đặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn cao răng.
- Nguyên liệu: Lá ổi non + Muối
- Cách thực hiện: Lá ổi non rải thêm muối, nhai nát và ngậm trong khoang miệng khi nào thấy quá chát thì nhổ ra rồi súc miệng bằng nước ấm.
Lá tía tô
Dùng lá lía tô là phương pháp lấy cao răng chữa sâu răng do cao răng vô cùng hiệu quả, chỉ cần nhai nát lá tía tô rồi đắp vào vùng chân răng, để khoảng 5 -10 phút, súc miệng lại bằng nước muối hoặc nước ấm.
Những mảng bám cao răng rất nguy hiểm cho răng, trường hợp cao răng chưa nặng bạn hãy thử những phương pháp trên, có thể loại bỏ hoàn toàn cao răng. Nếu tình trạng bếnh lý răng miệng nặng bạn nên đến cơ sở nha khoa để thăm khám.

Tìm hiểu 4 tác hại từ mảng bám cao răng bạn nên biết

Răng móm là gì? Đâu là cách khắc phục răng móm hiệu quả nhất? Những thông tin hữu ích được chúng tôi chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp bạn nhận biết được răng móm là gì và đâu là cách khắc phục răng móm hiệu quả nhất. Hãy cùng theo dõi!

1/ Răng móm là gì?

Răng móm là gì? Răng móm là hiện tượng sai khớp cắn loại 3 hay còn gọi là khớp cắn ngược. Nhóm răng phía trước hàm dưới trùm lên nhóm răng trước hàm trên gây khó khăn khi ăn nhai và phát âm. Bên cạnh đó khuôn mặt khi nhìn nghiêng thường có điểm gãy, cằm bị lồi ra. Để hiểu kĩ răng móm là gì thì cần lắng nghe sự tư vấn cụ thể của bác sĩ chuyên khoa.

2/ Nguyên nhân gây ra tình trạng móm răng

Răng bị móm do hai nguyên nhân đó là móm do xương và móm do răng. Cụ thể nguyên nhân gây ra móm răng được phan chia ra như sau:
+ Móm do răng: Do răng hàm dưới mọc chìa ra ngoài hoặc có thể do nhóm răng trước hàm trên mọc cụp vào trong hoặc có thể do cả hai.
Răng móm là gì? Cách khắc phục răng móm nào hiệu quả nhất? 1
Răng móm là gì? Đâu là cách khắc phục răng móm hiệu quả nhất?
+ Móm do xương: Xương hàm dưới phát triển quá mức hoặc xương hàm trên kém phát triển. Cũng có trường hợp phức tạp hơn là xương hàm trên kém phát triển và xương hàm dưới quá phát triển.
+ Ngoài ra răng móm còn do cả xương và răng
Hi vọng đến đây bạn đã có thể biết được răng móm là gì và nguyên nhân gây ra tình trạng móm răng. Vậy đâu là giải pháp khắc phục tình trạng móm răng hiệu quả nhất?

3/ Cách khắc phục răng móm hiệu quả nhất

Để điều trị răng móm hiệu quả nhất thì bạn cần phải xác định được rõ nguyên nhân móm do đâu.
+ Nếu móm do răng: thì biện pháp chỉnh nha niềng răng là biện pháp cho hiệu quả tối ưu nhất để chữa răng móm mà nhiều chuyên gia thường áp dụng. Bác sĩ sẽ gắn khi cụ niềng lên răng, dùng lực phù hợp tác động lên răng để nắn chỉnh răng về đúng vị trí như mong muốn.
Răng móm là gì? Cách khắc phục răng móm nào hiệu quả nhất? 2
Hình ảnh KH sử dụng dịch vụ niềng răng móm tại nha khoa Paris. *Lưu ý hiệu quả khác nhau đối với từng trường hợp cụ thể
Răng móm do hàm: Đây là trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật hàm hô móm thì mới có thể điều trị triệt để được. Bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật cắt xương hàm móm dưới hoặc cả xương hàm trên tùy vào từng trường hợp cụ thể. Sau đó sẽ đẩy lùi về sau sao cho hai hàm cân xứng với nhau, khuôn mặt cân đối hài hòa về tổng thể.
Răng móm là gì? Cách khắc phục răng móm nào hiệu quả nhất? 3
Hình ảnh KH sử dụng dịch vụ phẫu thuật hàm hô móm tại nha khoa Paris. *Lưu ý hiệu quả khác nhau đối với từng trường hợp cụ thể
Thời gian thực hiện điều trị phẫu thuật rất ngắn. Chỉ mất 2 đến 3 tiếng bạn đã có thể có một khớp cắn chuẩn như mong muốn và một khuôn mặt thẩm mỹ.

Răng móm là gì? Đâu là cách khắc phục răng móm hiệu quả nhất?

Khớp cắn ngược hay còn được biết đến là tình trạng sai lệch khớp cắn, hàm răng phía dưới bị thụt lùi vào sâu bên trong với hàm trên hoặc hàm trên hô ra phía trước khiến khuôn mặt 2 hàm không đều nhau gây mất thẩm mỹ. Vậy khớp cắn ngược có ảnh hưởng gì không? Cách điều trị khớp cắn ngược nào hiệu quả nhất hiện nay.

Khớp cắn ngược là gì?

Khớp cắn ngược: Trong nha khoa đây là tình trạng sai lệch giữa 2 hàm trên dưới làm phá vỡ cấu trúc của hàm răng chuẩn. Tình trạng sai khớp cắn này không chỉ ảnh hưởng đến vẻ thẩm mỹ của khuôn mặt, mà tình trạng nặng khiến 2 hàm lệch sâu, ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai của răng.
Tổng hợp thông tin điều trị khớp cắn ngược mà bạn nên biết 1
Khớp cắn ngược là gì? Dấu hiệu nhận biết tình trạng khớp cắn
- Hai hàm răng bị lệch, hàm trên nhô ra phía trước khiến bạn bị lệch khớp cắn.
- Hàm dưới bị thụt lùi vào bên trong gây ra tình trạng móm
- Khớp cắn bị lệch nghiêng trái hoặc phải, gương mặt bị lệch sang 1 bên.
- 1 trong 2 hàm trên, dưới quá lớn hoặc quá nhỏ cũng là tình trạng sai lệch khớp cắn.

Điều trị khớp cắn ngược như thế nào?

Khớp cắn ngược mang đến nhiều ảnh hưởng cho bạn, khuôn mặt mất vẻ đẹp thẩm mỹ khiến bạn tự ti, khó khăn trong việc ăn nhai ảnh hưởng đến sức khỏe. Có 2 phương pháp điều trị khớp cắn ngược.
Tổng hợp thông tin điều trị khớp cắn ngược mà bạn nên biết 2
Điều trị khớp cắn ngược như thế nào hiệu quả nhất?
Niềng răng: Phương pháp điều trị khớp cắn ngược nguyên nhân do răng. Kỹ thuật này giúp bạn chỉnh nha thay đổi vị trí hàm răng khiến bạn bị móm, sau đó dùng mắc cài để cố định chắc chắn vị trí răng sau khi thay đổi. Phương pháp thực hiện nhanh chóng nhưng quá trình đeo niềng răng lại khá lâu phải từ: 6 tháng - 1 năm tùy vào trường hợp nặng nhẹ.
>>> Có thể bạn quan tâm: Ăn gì sau khi niềng răng
Phẫu thuật hàm móm: Hiện nay BSSO là kỹ thuật chữa sai lệch khớp cắn do hàm răng gây ra hiệu quả nhất, quá trình thực hiện có thể chỉnh sai lệch 2 hàm trên dưới hoặc cắt xương hàm để làm đều khớp cắn. Quá trình phẫu thuật chỉnh hàm này sẽ không tác động đến răng, tuy nhiên sau khi thực hiện bạn có thể niềng răng để 2 hàm răng đều nhau hơn.

Một số câu hỏi về điều trị khớp cắn ngược

- Độ tuổi thực hiện: Sai lệch khớp có thể xuất phát từ nhiều nguyên do như tai nạn, quá trình ăn uống, chăm sóc răng hay di truyền. Tuy nhiên dù bạn rất khó chịu vì tình trạng này thì chỉ khi đến 18 tuổi khi xương hàm đã phát triển hết, cấu trúc răng đã ổn định thì mới được thực hiện phẫu thuật khớp cắn ngược. Còn kỹ thuật niềng răng bạn nên sớm thực hiện, vì khi răng đã ổn định rất khó để làm đều răng.
Thực hiện có đau không: Trước khi thực hiện bạn sẽ được gây tê hoặc gây mê tùy vào phương pháp lựa chọn nên hoàn toàn không cần lo lắng quá trình thực hiện đau nhức.
Giá điều trị: Mỗi địa chỉ sẽ có giá điều trị khác nhau, trước khi lựa chọn giá tiền bạn phải thăm khám để bác sĩ xác định tình trạng khớp cắn ngược của bạn.
Việc điều trị khớp cắn ngược là vô cùng cần thiết nếu tình trạng sai lệch khớp cắn quá nặng, đến cơ sở nha khoa để được thăm khám miễn phí trước khi thực hiện để đảm bảo quá trình thực hiện an toàn và hiệu quả.

Tổng hợp thông tin điều trị khớp cắn ngược mà bạn nên biết

Cao răng được biết đến là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Vậy cao răng là gì, có mấy loại cao răng và có phương pháp nào loại bỏ hoàn toàn chúng không? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết các vấn đề này qua bài viết dưới đây!

1/ Cao răng là gì?

Cao răng là những mảng bám cứng chắc trên răng và dưới nướu, không thể làm sạch bằng biện pháp chải răng thông thường. Theo khoa học, đấy là chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ và cặn mềm của mảnh vụn thức ăn, vi khuẩn…
Có mấy loại cao răng? Làm sao để loại bỏ cao răng hoàn toàn? 1
Có mấy loại cao răng?
Ngoài ra, sự lắng đọng của huyết thanh trong máu kết hợp với cặn cứng và cặn mềm cũng là nguyên nhân hình thành cao răng.
Cao răng là “thủ phạm” gây ra hàng loạt các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm nướu, viêm nha chu, nhiễm khuẩn khoang miệng, tiêu xương răng…

2/ Có mấy loại cao răng?

Có mấy loại cao răng là thắc mắc của rất nhiều người. Thông thường, các nha sĩ phân chia cao răng dựa trên 2 yếu tố là về vị trí cao răng và cấp độ cao răng.
+ Về vị trí:
Cao răng trên thân răng (trên nướu): Đây là loại cao răng mà bạn có thể dễ dàng phát hiện bằng mắt thường. Chúng có thể nằm ở cả mặt trong và mặt ngoài của thân răng, thường có màu vàng nhạt. Nếu để lâu có thể chuyển sang màu đen nhạt.
Có mấy loại cao răng? Làm sao để loại bỏ cao răng hoàn toàn? 2
Cao răng trên nướu dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường
Cao răng dưới nướu: Loại cao răng này không thể nhận biết bằng mắt thường. Chúng thường nằm sâu dưới nướu và chỉ khi nướu bị cao răng làm cho sưng đỏ, cộm lên thì chúng ta mới có thể phát hiện được.
+ Về cấp độ:
Cấp độ 1: Đây là giai đoạn mới hình thành nên lớp cao răng khá mỏng, chỉ khoảng dưới 1mm và có màu vàng nhạt.
Cấp độ 2: Lúc này lớp cao răng đã dày dần lên, có trường hợp dầy khoảng 2mm. Màu sắc chuyển sang vàng sậm hơn và gây ra một số vấn đề răng miệng như sưng nướu, chảy máu chân răng, hôi miệng
Cấp độ 3: Đây là lúc cao răng phát triển cực mạnh với độ dày trên 2mm và chuyển sang màu nâu hoặc đen. Thời điểm này, cao răng thực sự trở thành một “ổ bệnh” cực lớn và gây ra nhiều bệnh lý răng miệng rất nguy hiểm.
Có mấy loại cao răng? Làm sao để loại bỏ cao răng hoàn toàn? 3
Cao răng cấp độ 3 gây ra nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm, có thể gây mất răng

3/ Phương pháp loại bỏ cao răng triệt để nhất

Việc nhận biết có mấy loại cao răng và phân biệt được sự khác nhau giữa chúng sẽ là căn cứ để bạn có biện pháp loại bỏ cao răng phù hợp nhất.
Khi phát hiện cao răng mới hình thành, bạn có thể áp dụng một số cách tự nhiên như ngậm đường nâu, ngậm giấm, dầu dừa… để hạn chế sự phát triển của cao răng và có thể loại bỏ đi một phần nào đó những mảng bám cứng đầu đó.
Có mấy loại cao răng? Làm sao để loại bỏ cao răng hoàn toàn? 4
Một số nguyên liệu tự nhiên loại bỏ cao răng hiệu quả
Tuy nhiên, cách tốt nhất để loại bỏ hoàn toàn những mảng bám đó là thực hiện lấy cao răng bằng công nghệ hiện đại. Hiện nay, lấy cao răng siêu âm Cavitron BP 8.0 là công nghệ hàng đầu, được tin dùng tại hơn 100 quốc gia trên thế giới.
Với tác động rung của đầu máy siêu âm siêu mảnh, những mảng bám cao răng sẽ bong ra dễ dàng, ngay cả những mảng bám cứng đầu ở những vị trí khó tiếp cận nhất.
Việc lấy cao răng dưới nướu nhẹ nhàng, hoàn toàn không cần tách nướu nên sẽ hạn chế tối đa tình trạng đau nhức và chảy máu kéo dài như những phương pháp lấy cao răng truyền thống.
Có mấy loại cao răng? Làm sao để loại bỏ cao răng hoàn toàn? 5
Công nghệ lấy cao răng Cavitron BP 8.0 hiệu quả nhất hiện nay
Công nghệ hiện đang được ứng dụng tại Nha khoa Paris cho hàng nghìn khách hàng và đều thu được những phản hồi tốt nhất từ phía khách hàng.

Có mấy loại cao răng? Làm sao để loại bỏ hoàn toàn?

CÂU HỎI:

Thưa bác sĩ, em muốn hỏi phẫu thuật hàm hô có đau không ạ? Răng em bị hô bẩm sinh, bởi vậy mà em luôn tự ti mỗi khi giao tiếp và gặp gỡ bạn bè. Hiện giờ em đã đi làm và tiết kiệm được một khoản tiền đủ chi trả cho phẫu thuật nên muốn tìm hiểu nhiều hơn về phẫu thuật hàm hô. Mong bác sĩ tư vấn giúp em, em cảm ơn! (Nguyễn Hồng Phương - Hải Phòng).

TRẢ LỜI:
Chào bạn Hồng Phương!
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ những thắc mắc của mình với Nha khoa Paris. Phẫu thuật hàm hô có đau không? Các bác sĩ sẽ giải đáp cho bạn như sau:
Phẫu thuật hàm hô bản chất là một ca phẫu thuật cắt xương hàm mặt, sau đó điều chỉnh tương quan xương hàm trên và xương hàm dưới sao cho hài hòa rồi cố định lại. Quá trình này chỉ diễn ra trong khoảng 2-4h là hoàn thành, sau khoảng thời gian này, bạn sẽ có một khuôn mặt mới đẹp lên rất nhiều.

1. Phẫu thuật hàm hô có hiệu quả với bạn?

Trước khi tìm hiểu phẫu thuật hàm hô có đau không, bạn cần xác định liệu phẫu thuật chỉnh nha có phù hợp với mình hay không. Hô được chia ra làm 3 dạng khác nhau, tương ứng với đó là những cách chữa khác nhau.
Phẫu thuật hàm hô có đau không với 3 trường hợp hô hàm【Giải Đáp】1
Phẫu thuật hàm hô có đau không?
+ Hô do răng: Thế răng mọc chìa ra so với các răng còn lại, dạng hô này cần niềng răng mới có tác dụng. Niềng răng tác động lực lên răng giúp răng di chuyển về vị trí mong muốn.
+ Hô do xương hàm: Xương hàm trên quá phát triển so với xương hàm dưới còn răng vẫn mọc bình thường. Dạng hô này phẫu thuật hàm hô sẽ được chỉ định để điều chỉnh tương quan giữa hai hàm.
+ Hô do cả răng và xương hàm: Đặc điểm bao gồm cả 2 dạng hô trên, khi này bệnh nhân cần phẫu thuật hàm hô kết hợp niềng răng mới cho hiệu quả như mong muốn.
Lưu ý: Niềng răng chỉ tác động đến răng, phẫu thuật hàm hô chỉ tác động đến xương hàm. Bởi vậy 2 phương pháp này không thể thay thế được cho nhau. Nếu hô do răng thì không thể phẫu thuật và ngược lại nếu hô do xương hàm thì không thể niềng răng.

2. Phẫu thuật hàm hô có đau không?

Sau khi trải qua thăm khám và xác định chính xác dạng hô, bước đầu khi phẫu thuật hàm hô, bạn sẽ được gây mê để việc phẫu thuật diễn ra êm ái và thuận lợi nhất.
Chính vì thế, trả lời cho câu hỏi phẫu thuật hàm hô có đau không trong quá trình thực hiện sẽ không hề gây đau đớn hay khó chịu gì cho bạn.
Phẫu thuật hàm hô có đau không với 3 trường hợp hô hàm【Giải Đáp】2
Phẫu thuật hàm hô diễn ra nhẹ nhàng, nhanh chóng không gây đau nhức
Bác sĩ thực hiện nhẹ nhàng theo 1 trong 2 hướng:
+ Cắt xương tiền đình hàm trên, nhổ 2 răng số 4 và đẩy lùi xương hàm trên về phía sau.
+ Cắt Lefort I với bệnh nhân vừa hô, vừa cười hở lợi để khắc phục hô.
Cả 2 hướng phẫu thuật này đều cần bác sĩ giỏi, có kinh nghiệm để đảm bảo chắc chắn phẫu thuật hàm hô không đau, không biến chứng.
Vậy sau phẫu thuật hàm hô có đau không? Sau khi phẫu thuật hàm hô, bệnh nhân cần nghỉ ngơi từ 3-5 ngày, hạn chế cử động xương hàm như ăn nhai đồ ăn cứng, dai, nói chuyện, nghiến răng... Tuân thủ theo nguyên tắc này, chắc chắn sau phẫu thuật hàm hô bạn cũng không hề bị các cơn đau đến làm phiền.

3. Phẫu thuật hàm hô không đau khi thực hiện tại Paris

Tại Nha khoa Paris, quy trình phẫu thuật hàm hô diễn ra trong khoảng 2h. Trước khi phẫu thuật hàm hô bệnh nhân được gây mê theo quy chuẩn. Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ chỉ tác động đến xương hàm của bệnh nhân và không làm ảnh hưởng đến các bộ phận khác.
Phẫu thuật hàm hô có đau không với 3 trường hợp hô hàm【Giải Đáp】3
Phẫu thuật hàm hô không đau, không biến chứng tại Nha khoa Paris
Sau đó, xương hàm được cố định bằng mini vít giúp bệnh nhân có thể ăn nhai và giao tiếp. Hoàn thành ca phẫu thuật, bệnh nhân được chăm sóc hậu phẫu và nghỉ lại tại nha khoa khoảng 24h để theo dõi, nếu có bất kỳ dấu hiệu khác thường, bác sĩ sẽ xử lý luôn và ngay. Sau 48h, bệnh nhân có thể trở về sinh hoạt bình thường.
Nha khoa Paris ứng dụng phẫu thuật hàm hô 3D, tất cả thực hiện trên phần mềm máy tính giúp đưa ra phác đồ điều trị chính xác. Xương hàm được điều chỉnh cân xứng, giúp gương mặt trở nên hài hòa nhất, mang lại cho bạn nụ cười tự tin.

Phẫu thuật hàm hô có đau không? Giải đáp từ chuyên gia

Trào lưu đính đá vào răng vẫn là cơn sốt với giới trẻ hiện này, nhưng không quá phổ biến với nhiều độ tuổi khác nhau, nhiều người thắc mắc đính đá vào răng là gì? Đính đá răng có hại không? Cùng tìm hiểu phương pháp đính đá vào răng này nhé!

Đính đá vào răng là gì?

Đính đá vào răng là gì? Đính đá răng có hại không?
Đính đá vào răng là gì? Tìm hiểu phương pháp đính đá răng
Một hàm răng đẹp là hàm răng đầy đủ, đều và không bị sứt mẻ. Tuy nhiên với trào lưu gắn đá vào răng mới thì, việc 1 viên đá lấp lánh trên răng sẽ khiến nụ cười của bạn trông cuốn hút hơn.
Đính đá vào răng là gì? Đây là phương pháp làm răng thẩm mỹ, lựa chọn viên đá nhân tạo có độ sáng lấp lánh đính trên răng, viên đá nhỏ được gắn ở vị trí răng ngoài cùng để nổi bật hơn mỗi khi bạn cười.

Đính đá vào răng có hại không?

Cách dùng đá gắn vào răng có hại hay không tùy thuộc vào từng phương pháp, với kỹ thuật đính đá răng cũ, răng sẽ bị khoan 1 lỗ nhỏ trên bề mặt, sau đó dùng keo gắn viên đá lên răng giúp răng cố định và duy trì thời gian dài, tuy nhiên kỹ thuật này khiến răng bị hư tổn, lõ khoan dễ bám lại thức ăn thừa, răng dẽ bị sâu.
Đính đá vào răng là gì? Đính đá răng có hại không?
Đính đá vào răng là gì? Đính đá vào răng có hại không?
Kỹ thuật đính đá vào răng mới không cần khoan lỗ, với keo đính đá chiết xuất từ tự nhiên, đá đính răng đế bằng, cùng dụng cụ hộ trợ gắn đá của nha sĩ. Không tác động vào cấu trúc của răng, đá gắn trên răng bền chắc.
Tác hại của đính đá vào răng còn tùy thuộc vào chất liệu đá bạn sử dụng, một số loại đá đính răng giá rẻ được giao bán trên thị trường không có nguồn gốc xuất xứ rõ răng, có thể chất liệu của loại đá này gây hại cho răng. Sử dụng đá đính răng chất lượng se có đột tương thích cao đối với răng của bạn.

Đính đá vào răng mất bao lâu thời gian

Quy trình đính đá vào răng nhanh chóng, từ việc thăm khám, lựa chọn vị trí đính đá, chế tạo đá đính răng phù hợp với tình trạng răng của bạn, chỉ mất từ 10 - 15 phút. Tuy nhiên chỉ có những địa chỉ đính đá răng uy tín mới hạn chế thời gian đính đá răng dài và quá trình thực hiện đính đá an toàn.
Vị trí đính đá cũng quyết định thời gian thực hiện, thông thường vị trí nổi bật nhất được lựa chọn đó là vùng răng khểnh, răng nanh. Đính đá ở răng khểnh giúp nụ cười duyên dáng và nổi bật hơn.

Đính đá vào răng là gì? Đính đá răng có hại không?

Đau răng khiến bạn vô cùng khó chịu, đau răng có nhiều nguyên nhân gây ra, răng đau sẽ tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương làm bạn bị đau đầu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn. Cùng tìm hiểu nguyên nhân đau răng dẫn đến đau đầu và cách chữa trị hiệu quả tại nhà.

Nguyên nhân đau răng dẫn đến đau đầu

Răng nối trực tiếp với thần kinh trung ương nên khi răng bị đau không chỉ đau nhức răng mà còn đau đầu, cảm giác đau đầu kéo dài dai dẳng khiến cơ thể cực kỳ mệt mỏi, mất ngủ khiến sức khỏe suy nhược.
Nguyên nhân và cách chữa trị đau răng dẫn đến đau đầu 1
Nguyên nhân đau răng dẫn đến đau đầu
- Sâu răng: Tình trạng sâu răng thường xuất hiện một lỗ sâu nhỏ màu đen trên răng, lỗ sâu sẽ phát triển dần nếu không được xử lý, phần sâu răng màu đen là phần răng đã bị hỏng, cần loại bỏ phần sâu răng này trước khi sâu răng lây lan sang vùng bên cạnh và các chiếc răng khác. tình trạng đau răng dẫn đến đau đầu sẽ xuất hiện khi răng bị phá hư đến tủy, răng bị sâu tủy cảm giác sẽ cực kỳ đau nhức, ê buốt, tình trạng nặng còn nóng sốt.
- Mọc răng khôn: từ 18 - 25 tuổi là lứa tuổi bắt đầu mọc răng khôn, răng khôn gồm có 4 chiếc chia đều mọc 2 hàm trên dưới, vị trí răng trên hàm chỉ đủ cho 28 chiếc nên khi mọc răng khôn vì không đủ chỗ nên răng bị mọc lệch và mọc ngang, cảm giác đau nhức ở răng làm bạn đau đầu, răng khôn mọc lệch thường mọc xiên đâm vào các răng bên cạnh, phá hoại cấu trúc răng gây sâu răng hay chèn thẳng vào dây thần kinh khiến bạn bị đau nửa đầu.

Cách chữa trị đau răng dẫn đến đau đầu

Chữa sâu răng
Nguyên nhân và cách chữa trị đau răng dẫn đến đau đầu 2
Cách chữa trị đâu răng dẫn đến đau dầu do sâu răng
Mật ong: Mật ong có tính kháng khuẩn rất mạnh, sử dụng mật ong tốt cho sức khỏe, tuy nhiên do mật ong có tính nóng nên hạn chế sử dụng quá nhiều. Dùng mật ong trọn đều với nước ấm, pha loãng, thêm 1 ít nước cốt chanh, uống nước này vào mỗi buổi sáng hoặc trước khi đi ngủ, vừa hạn chế sâu răng, giảm đau răng dẫn đến đau đầu.
Chanh: Có đặc tính sát khuẩn rất tốt, chứa lượng axit vừa đủ để làm sạch khoang miệng và diệt khuẩn, axit trong chanh không ảnh hưởng tới cơ thể, tuy nhiên sử dụng quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến đường ruột. Lấy nước cốt chanh hòa với 1 ít muối hột, dùng vỏ canh làm sạch răng, sau đó ngậm hỗn hợp chanh muối vào vùng bị sâu răng, để từ 5 - 10 phút cảm giác đau nhức sẽ hoàn toàn biến mất.
Lá tía tô: Lá tía tô là 1 loại thuốc chữa bệnh trong dân gian, ăn sống lá tía tô cũng rất tốt, dùng lá lía tô thường xuyên có thể phòng ngừa sâu răng và các bệnh lý răng miệng. Dùng lá tía tô nhã nhuyễn rồi đắp vào vùng răng bị sâu, để từ 5 - 10 phút, sau đó súc miệng lại bằng nước ấm.
Mọc răng khôn
Nguyên nhân và cách chữa trị đau răng dẫn đến đau đầu 3
Hướng dẫn cách giảm đau nhức răng dẫn đến đau đầu do răng khôn gây ra
Gừng: Gừng có tính cay nóng, diệt khuẩn và khử mùi rất tốt, dùng gừng để giảm cảm giác đau nhức từ mọc răng khôn vô cùng hiệu quả, tinh chất trong gừng sẽ kích thích quá trình mọc răng khôn diễn ra nhanh hơn. Bạn có thể dùng trực tiếp 1 lát gừng, nhai nhuyễn, rồi đắp vào vùng răng khôn, cố chịu cảm giác cay nóng từ gừng khoảng 5 phút thì súc miện lại bằng nước ấm. Hoặc bạn sử dụng trà gừng để súc miệng sau mỗi bữa ăn, sẽ giúp bạn làm sạch khoang miệng và giảm đau nhức.
Lá ổi: sử dụng lá ổi để giảm đau khi mọc răng khôn rất hiệu quả, lá ổi có vị hơi chát những có thể làm tê liệt vùng răng tiếp xúc, giúp bạn giảm cơn đau nhức. Lá ổi trộn với 1 chút muối hột nhai nhuyễn rồi đắp vào vùng răng khôn đang mọc, vị hơi chát nên hơi khó sử dụng, khoảng 5 - 10 phút thì súc miệng lại bằng nước ấm.
Lời khuyên của nha sĩ khi bị đau răng
Đau răng dẫn đến đau đầu chủ yếu xuất phất từ bệnh lý răng miệng, việc sử dụng các phương pháp từ thiên nhiên chỉ giúp bạn loại bỏ được phần nào cảm giác đau nhức, chứ không thể trị bệnh tận gốc. Nếu trường hợp của bạn nặng thì hãy đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám và tư vấn.

Nguyên nhân và cách chữa trị đau răng dẫn đến đau đầu

Cao răng bám trên răng của bạn khiến răng bị vàng úa hoặc bị mảng bám đen trên răng. Nhiều người thắc mắc, răng có phải bị hư hại do cao răng không? Cao răng có ảnh hưởng gì và gây nguy hiểm gì không? Cùng tìm hiểu về cao răng với bài viết dưới đây.

Cao răng có ảnh hưởng gì không?

Cao răng có ảnh hưởng gì không? Có nguy hiểm không? 1
Cao răng có ảnh hưởng gì và nguy hiểm gì không?
- Cao răng có ảnh hưởng gì không?
Cao răng là mảng bám do thức ăn thừa tích lũy, quá trình ăn uống thời gian dài nhưng răng miệng không được vệ sinh đúng cách sẽ hình thành cao răng. Trong cao răng có chữa vi khuẩn gây hại cho răng và cao răng cũng là tác nhân chính gây hôi miệng.
+ Cao răng không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn, những cao răng khiến bạn mắc các bệnh lý răng miệng khó chịu như sâu răng, viêm chân răng, hôi miệng,...
- Cao răng có nguy hiểm không?
+ Không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng lại cực kỳ nguy hiểm đối với tình trạng răng miệng của bạn, mảng bám cao răng khiến răng bị tổn thương. Cao răng nếu không xử lý kịp thời sẽ gây biến chứng và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn.
+ Bệnh lý sâu răng sẽ khiến hơi thở của bạn có mùi hôi, tình trạng nặng khiến bạn đau răng và nhức đầu. Viêm chân răng khiến chân răng bị chảy máu, biến chứng viêm nha chu có thể làm bạn mất răng hàng loạt.

Phương pháp lấy cao răng tại nhà

Cao răng có ảnh hưởng gì không? Có nguy hiểm không? 2
Hướng dẫn phương pháp lấy cao răng đơn giản ngay tại nhà
Lấy cao răng bằng gừng tươi
- Có tình kháng khuẩn cao, lấy cao răng bằng gừng tươi dễ dàng làm sạch khoang miệng, chữa hôi miệng, khử khuẩn và loại bỏ mảng bám trên răng.
- Nguyên liệu: Gừng tươi + mật ong + Chanh tươi
- Cách thực hiện: Gừng giã nhuyễn trộn với 1 lượng mật ong vừa đủ, bóp vỏ chanh lấy tinh dầu từ vỏ chanh bôi đều lên 2 hàm răng, sau đó bôi hỗn hợp gừng và mật ong lên để khoảng 5 phút thì cạo lớp hỗn hợp này ra.
Làm sạch mảng bám nhanh chóng bằng lá tía tô
- Khả năng khử khuản của lá tía tô cũng rất tốt, trong dân gian thường được dùng để bào chế các loại thuốc. Dưỡng chất trong lá tía tô giúp chân răng chắc khỏe và làm sạch mảng bám nơi chân răng.
- Nguyên liệu: Lá tía tô, nước muối.
- Cách thực hiện: Lá tía tô giã nát, đắp lên 2 hàm răng, sau khoảng 5 phút thì dùng nước muối súc miệng, phương pháp thực hiện tốt nhất sau khi vừa đánh răng xong.
Táo xanh làm sạch răng
- Táo xanh tuy có vị chát nhưng lại có khả năng khử mùi và diệt khuẩn rất tốt, táo xanh kết hợp với muối hột giúp bạn loại bỏ mảng bám cao răng.
- Cách thực hiện: Nhai nát táo xanh, có vị hơi chát những hãy đắp lên những vùng răng bị ố, quá trình này giúp bạn làm sạch khoang miệng, dùng hạt muối hột quấn trong 1 lớp khăn mỏng, chà nhẹ lên vùng răng có mảng bám, thực hiện lấy cao răng 2 ngày 1 lần sẽ giúp bạn nhanh chóng có 1 hàm răng khỏe đẹp và sáng bóng.

Lời khuyên chăm sóc răng miệng từ chuyên gia nha khoa

Cao răng có ảnh hưởng gì không? Có nguy hiểm không? 3
Lời khuyên chăm sóc răng miệng đúng cách từ nha sĩ
- Đánh răng: Phương pháp đánh răng vô cùng quan trọng để bảo vệ hàm răng của bạn, khi đánh răng nên lựa chọn bàn chải mềm để tránh tổn thương đến nướu và răng. Kem đánh răng lựa chọn những loại kem đánh răng ít bọt, chống chảy máu chân răng.
- Thực phẩm: Khi răng bạn bị ố vàng hay giảm việc sử dụng các thức uống có cồn hay nước uống có ga, thuốc lá cũng là tác nhân chính khiến răng bạn hư tổn. Sử dụng nhiều rau, củ quả không chỉ tốt cho răng mà còn tốt cho sức khỏe của bạn.
Trên đây là giải thích về việc cao răng có ảnh hưởng gì không? Có nguy hiểm gì không? Tùy thuộc vào tình trạng nặng nhẹ mà cao răng có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không, việc loại bỏ cao răng là cần thiết cho răng miệng của bạn.

Cao răng có ảnh hưởng gì không? Có nguy hiểm không?